Giống như con người, ngôn ngữ lập trình cũng có vòng đời riêng biệt. Nếu muốn hiểu về Laravel, hãy tìm hiểu vòng đời request.
Đối với một 1 trang web hiện nay hay bất kỳ ứng dụng nào thì việc validate dữ liệu là 1 phần không thể thiếu.
Chắc hẳn các bạn còn nhớ đến mô hình MVC của laravel và controller là 1 phần trong đó, controller là phần sử lý trung tâm, nó nhận lệnh từ người dùng gửi lệnh đến các model để cập nhật dữ liệu và truyền lệnh đến view để cập nhật giao diện hiển thị.
Như tiêu đề của bài viết hôm chúng ta cùng nhau tìm hiểu về middleware và middleware được thể hiện như thế nào trong Laravel nhé.
Laravel v9 sẽ là phiên bản LTS tiếp theo của Laravel và nó sẽ ra mắt vào khoảng đầu năm 2022. Trong bài đăng này, chúng tôi muốn phác thảo tất cả các tính năng và thay đổi mới được công bố cho đến nay.
Cross-site request forgeries là một loại khai thác độc hại, theo đó các lệnh trái phép được thực hiện thay mặt cho người dùng đã được xác thực. Rất may, Laravel giúp dễ dàng bảo vệ ứng dụng của bạn khỏi các cuộc tấn công giả mạo yêu cầu (CSRF) trên nhiều trang web.
Hệ thống website là một bản đồ thiết lập định tuyến một đường dẫn mạng đến một đoạn mã xử lý (xử lý giao dịch, tạo giao diện). Trong framework Laravel việc thiết lập này hết sức đơn giản.
Tiếp tục seri về laravel ở bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu một trong những khái niệm cơ bản của nó đó là Route.
Như các bạn đã biết khi người dùng gửi tất cả các request lên server thì tất cả các request đó đều đi qua route và các route đó đều là do chúng ta quy định.
Trong Laravel chúng ta có hai cách để khai báo Route:
Cập nhật thêm được vài kiến thức mới
Bài viết hữu ích.
Hữu ích
Cảm ơn Admin. Bài viết khá hay !
OK bạn, mình sẽ sắp xếp viết một bài về Extend Validation. Cảm ơn bạn đã quan tâm nhé.